Những bé đang mọc răng thường đau lợi nên dễ cáu gắt và hay quấy. Một số mẹo vặt dưới đây sẽ giúp bé giảm đau lợi hiệu quả. Đưa cho trẻ ngậm một vật mát, chẳng hạn như núm vú giả đã được làm lạnh. Cần đảm bảo rằng vật dụng này đủ lớn để bé không thể bị hóc hay nghẹt thở. Lau lợi của bé nhẹ nhàng bằng ngón tay bạn hoặc vải ẩm. Hỏi ý kiến bác sĩ về việc cho trẻ...
Tại sao răng sữa lại quan trọng? Răng sữa ở trẻ cũng quan trọng như răng vĩnh viễn. Những răng nầy sẽ giúp trẻ ăn nhai, nói chuyện, có gương mặt đẹp, đồng thời nó giữ khoảng cho răng vĩnh viễn sau nầy mọc lên đúng chỗ, đều và đẹp. Một số người thường có suy nghĩ là răng sữa không quan trọng vì nó cũng sẽ được thay thế nên không cần chăm sóc nó . Chúng ta nên biết là dưới mỗi...
H. Khi nào nên bắt đầu đưa bé đi khám nha sĩ ? TL: "Lần khám đầu tiên trước ngày sinh nhật đầu tiên". Nên đưa bé đi khám nha sĩ trẻ em khi chiếc răng đầu tiên mọc, thường từ 6 đến 12 tháng tuổi. Khám răng miệng sớm và chăm sóc phòng ngừa sẽ giúp giữ gìn nụ cười tươi sáng cho trẻ suốt đời. H. Tại sao phải sớm như vậy? Trẻ sơ sinh thường bị những vấn đề răng miệng gì? TL: Lý do quan...
H: Tôi nên làm gì khi răng sữa của con tôi bị rớt ra ngoài? TL: Liên hệ nha sĩ trẻ em càng sớm càng tốt. H: Tôi nên làm gì khi răng vĩnh viễn của con tôi bị rớt ra ngoài? TL: Tìm chiếc răng và rửa sạch nhẹ nhàng bằng nước lạnh. (Không chà xát hay rửa bằng xà phòng - chỉ dùng nước sạch!) Nếu có thể, đặt chiếc răng vào trong ổ răng và giữ răng ở đó bằng gạc hay vải sạch. Nếu bạn không...
H: Thường cho trẻ đi khám răng bao lâu một lần? TL: Hiệp hội Nha khoa Trẻ em Hoa Kỳ khuyên nên đưa trẻ đi khám răng ít nhất 2 lần một năm. Nếu trẻ có nguy cơ sâu răng cao, có bất thường về phát triển hay vệ sinh răng miệng kém thì cần khám răng định kỳ thường xuyên hơn. Nha sĩ trẻ em sẽ lập cho bạn một kế hoạch đi khám tốt nhất. H: Tại sao phải đi khám 2 lần/năm trong khi con tôi chưa bao...
Bất cứ một đứa trẻ nào cũng đều gặp phải ít nhất một lần căng thẳng, lo lắng và sợ hãi một vấn đề nào đó. Cảm thấy lo lắng trong một tình huống không hay nào đó khiến trẻ không thoải mái. Trãi qua nhiều lo lắng sợ hãi và đối diện với nó sẽ giúp cho trẻ dễ dàng vượt qua những thử thách của cuộc sống trong tương lai. 1. Lo lắng và sợ là tình trạng bình thường: - Lo lắng được...
 Tại khoa Hô Hấp Bệnh viện Nhi Đồng 1, chúng tôi nhận được rất nhiều câu hỏi như "ba cháu hút thuốc có ảnh hưởng gì đến cháu không?", "tại sao bé cứ lên cơn khò khè hoài?" hay "vì sao cả tháng nay bé cứ ho, sổ mũi không hết hả bác sĩ?"... Hút thuốc lá thụ động không chỉ ảnh hưởng đến phổi của trẻ mà còn ảnh hưởng đến não, tim, đường ruột...
Bạn muốn nuôi bé bằng nguồn sữa mẹ quí giá nhưng cũng không ít băn khoăn nhiều điều. Sữa mẹ "về" ngay sau khi sinh Đúng. Và trong 2 - 4 ngày đầu này, dù bạn còn mệt và bé bú mẹ chưa thạo nhưng hãy cố gắng cho bé bú sữa non - chất lỏng có màu vàng nhạt này rất giàu chất đạm cũng như các kháng thể, vitamin A và bạch cầu. Bé của bạn sẽ rất thiệt thòi nếu không được bú nguồn sữa này...
H. Khi nào nên bắt đầu đưa bé đi khám nha sĩ ? TL: "Lần khám đầu tiên trước ngày sinh nhật đầu tiên". Nên đưa bé đi khám nha sĩ trẻ em khi chiếc răng đầu tiên mọc, thường từ 6 đến 12 tháng tuổi. Khám răng miệng sớm và chăm sóc phòng ngừa sẽ giúp giữ gìn nụ cười tươi sáng cho trẻ suốt đời. H. Tại sao phải sớm như vậy? Trẻ sơ sinh thường bị những vấn đề răng miệng gì? TL: Lý do quan...
Bình thường trẻ mới sinh ra chưa có răng, chiếc răng đầu tiên thường mọc vào lúc trẻ khoảng 6 tháng tuổi. Tuy nhiên, đôi khi có trường hợp trẻ mới sinh ra đã có răng nên răng này được gọi là răng mới sinh (natal teeth), hoặc có trường hợp răng mọc qua nướu trong tháng đầu tiên sau khi sinh, răng này được gọi là răng sơ sinh (neonatal teeth). Điều này làm cho cha mẹ rất lo lắng không biết tại...

ĐÔI ĐIỀU VỀ NGHIẾN RĂNG...

Nhiều thói quen răng miệng chỉ gây ra những xáo trộn rất nhỏ ở bộ răng như sự sắp xếp các răng hoặc khớp cắn. Tuy...

Xem tiếp...

Lợi ích to lớn của việc...

BẠN CÓ BIẾT: Sữa non - thực phẩm tuyệt hảo không nên bỏ phí Sữa non, là sữa đầu tiên mà người mẹ tiết sau khi sinh,...

Xem tiếp...

CÁCH CHĂM SÓC, GIỮ GÌN RĂNG...

Tránh lây nhiễm Sâu răng và nha chu là hai bệnh răng miệng phổ biến gây ra do vi khuẩn, nên sẽ lây từ răng này qua răng khác...

Xem tiếp...